Những câu hỏi liên quan
Mạnh Đinh Quốc
Xem chi tiết
PiKachu
22 tháng 3 2022 lúc 7:25

Một ống bằng nhựa
Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.

Bình luận (0)
-)))
22 tháng 3 2022 lúc 7:27

Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh Tuyết
22 tháng 3 2022 lúc 7:27

điện tích dương

Bình luận (0)
Yên tâm
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
18 tháng 9 2021 lúc 20:49

C Một ống bằng thép.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
26 tháng 3 2022 lúc 21:31

A.Một ống bằng nhựa

Bình luận (0)
Anh Duong Duc
Xem chi tiết
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
4 tháng 3 2017 lúc 21:02

Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm vật nào dưới đây mang điện tích ? Một ống bằng gỗ Một ống bằng thép Một ống bằng giấy Một ống bằng nhựa.

Khi dùng mảnh vải khô để cọ xát thì một chiếc ống bằng thép trong 4 vật trên sẽ mang điện tích. Vì cùng được cọ xát nhưng Gỗ, giấy và nhựa là các vật cách điện (không cho dòng điện chạy qua) còn thép là kim loại, là vật dẫn điện (cho dòng điện chạy qua).

Bình luận (0)
Tú Ah Nguyễn
4 tháng 3 2017 lúc 21:49

sai phai la ong bang nhua

Bình luận (2)
Trần Thị Mai Anh
5 tháng 3 2017 lúc 8:40

D

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

Bình luận (9)
florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

Bình luận (0)
kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Bình luận (0)
Thúy Trần
Xem chi tiết
@Nk>↑@
5 tháng 3 2019 lúc 8:23

1. Các vật làm bằng kim loại luôn có các electrôn tự do

2. - Ống bằng nhựa

3. Muốn làm cho tấm phim nhựa bị nhiễm điện ta phải dùng miếng vải khô (làm bằng lụa, len...) cọ sát vào tấm phim. Sau đó, đưa tấm phim lại gần các vụn giấy nhỏ

->Kết quả: các vụn giấy nhỏ bị hút

=>Kết luận: Tấm phim nhựa đã bị nhiễm điện

Bình luận (0)
Diệu Hoàng Nguyễn
5 tháng 3 2019 lúc 11:45

1, Các vật làm bằng kim loại luôn có các êlectron tự do.

2, Dùng vải khô để cọ xát ống bằng nhựa thì sẽ làm cho nó mang điện tích ( bị nhiễm điện )

3, Muốn cho tấm phim nhựa bị nhiễm điện ta dùng mảnh vải khô cọ cọ xát tấm phim, lúc đó ta đưa tấm phim lại gần các vụn giấy nhỏ, các vụn giấy nhỏ bị tấm phim hút.

=> Tấm phim đã bị nhiễm điện

Bình luận (0)
Tùng Lê Viết
5 tháng 3 2019 lúc 20:16

1 các vật làm từ kim loại luôn luôn có các êléctrôn tự nhiên

2 dùng vải khô cọ sát có thể làm cho ống bằng nhựa bị nhiễm điện

3 muốn cho tấm phim nhựa bị nhiễm điện ta cọ sát tấm phim với vải khô

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 16:04

Đáp án D
Ống nhựa có khả năng bị nhiễm điện bằng cách cọ xát nó với mảnh vải khô

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 3 2022 lúc 22:03

Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?

A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.

C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.

Câu 2. Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

Bình luận (0)
Trần Hạ Tuyết Nhi
Xem chi tiết